Tổng hợp tài liệu tham khảo Lịch_sử_quân_sự_Việt_Nam

Giai đoạn năm 2000 TCN đến năm 179 TCN

1. Ban Chấp hành Đảng bộ xã Cổ Loa: Cổ Loa truyền thông và cách mạng, Hà Nội, 1988.

2. Bảo tàng Hà Bắc: Truyện cổ xử Bắc, Hà Bắc, 1990.

3. Bùi Thiết: Làng xã ngoại thành Hà Nội, Nhà xuất bản. Hà Nội, 1985.

4. Bùi Văn Nguyên: Dấu vết An Dương Vương ở Nghệ An - Tạp chí Khảo cổ học (TCKCH) số 9 (10 - 1971).

5. Cao Xuân Phổ: Văn hoá trong phát triển. Vấn đề phẩm chất cuộc sông. Trong Phương pháp luận về văn hoá trong phát triển, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993.

6. Chử Văn Tần: Báo cáo khai quật Đông Sơn 1970, tư liệu Viện Khảo cổ học.

7. Chử Văn Tần và những người khác: Báo cáo khai quật di chỉ Đồng Đậu, 1984, tư liệu Viện Khảo cổ học.

8. F. Childe: Bài phát biểu tại Hội thảo phương pháp luận về văn hoá trong phát triển, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993.

9. Diệp Đình Hoa: Vài ý kiên về bài: Xã hội nước Văn Lang và xã hội nước âu Lạc, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (NCLS) số 26 5-l961), số 27 6-1961).

10. Diệp Đình Hoa: Người Việt cổ phương Nam và buổi bình minh của thời dựng nước, Tạp chí KCH số 1 (1978).

11. Dương Minh: Thử nhận định về những mũi tên đồng phát hiện được ở Cổloa, Tạp chí NCLS số 14 5-1960).

12. Đào Duy Anh: Lịch sử Việt Nam, Quyển thượng, Hà Nội, 1956.

13. Đào Duy Anh: Vấn đề An Dương Vương và nước Âu Lạc, Hà Nội, 1957.

14. Đào Duy Anh: Đất nước Việt Nam qua các đời, Hà Nội, 1964.

15. Đào Duy Anh: Góp ý kiên về vấn đê An Dương Vương- Tạp chí KCH số 3,4 (12-1969).

16. Đào Duy Anh: Phát biểu ý kiến về chế độ chiếm hữu nô lệ ở Việt Nam, NCLS số 16 (7-1960).

17. Đào Tử Khải: Vấn đề có chế độ nô lệ hay không có chế độ nô lệ trong xã hội Cổ đại Việt Nam, Tạp chí NCLS số 19 (10- 1960).

18. Đào Tử Khải: Vài ý kiên trao đổi về một số điểm trong bài “Xã hội Việt Nam có trải qua một thời kỳ của chế độ chiếm hữu nô lệ hay không của hai đồng chí Trần Quốc Vượng và Chu Thiên, Tạp chí NCLS số 24 (3-1961).

19. Đại Việt sử ký tiền biên, Ngoại kỷ, Quyển 1, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997.

20. Đặng Nghiêm Vạn - Trần Quốc Vượng: Vấn đề An Dương Vương và lịch sử dân tộc Tày ở Việt Nam, Thông báo khoa học Sử học, Trường ĐHTH Hà Nội, 1966.

21. Đỗ Văn Ninh: Thành Cổ Việt Nam, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983.

22. Đỗ Văn Ninh: Chồi Âu Lạc mọc từ gốc Văn Lang, Tạp chí KCH số 3-4 12-l969).

23. Đỗ Văn Ninh: Vấn đề thành thời nước Văn Lang, Tạp chí KCH số 1, 1981.

24. Đội khảo cổ điền dã Việt Nam: Báo cáo sơ bộ cuộc phát quật khu di chỉ đồng thau Thiệu Dương 1961, Tư liệu Viện Khảo cổ học.

25. Đinh Gia Khánh: Xác định giá trị của truyền thống đối với việc tìm hiểu lịch sử thời đại Hùng Vương, Tạp chí NCLS số 123, 1969.

26. Đinh Gia Trinh: Về khả năng ra đời của nhà nước trong thời Hùng Vương, Tạp chí KCH số9, 10 (6-1971).

27. Đinh Văn Nhật: Đi tìm quê hương cũ của An Dương Vương Thục Phán, Tạp chí NCLS số 1 (166), 1997.

28. Đình Quang: Văn học nghệ thuật và việc xây dựng con người mới, trong Văn hoá - phát triển và bản sắc, Hà Nội, 1995.

29. Ph. ăng ghen: Chống Đuy rinh, Nhà xuất bản. Sự thật, Hà Nội, 1971.

30. Hà Văn Tấn: Về những chiếc “Nha chương” trong văn hoá Phùng Nguyên, Tạp chí KCH số 2, 1993.

31. Hà Văn Tấn: Bản sắc văn hoá Việt cổ, in trong Văn hoá - phát triển và bản sắc, Hà Nội, 1995.

32. Hà Văn Tấn (chủ biên): Văn hoá Đông Sơn ở Việt Nam, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994.

33. Hà Văn Tấn: Đào khảo cổ gò Ghê, Gò Dạ và Bãi Dưới - Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1972, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973.

34. Hà Văn Phùng: Văn hoá Gò Mun, Nhà xuất bản. khoa học xã hội, Hà Nội, 1996.

35. Hà Văn Phùng: Báo cáo khai quật Núi Nấp 1977, Tư liệu Viện Khảo cổ học.

36. Hà Văn Phùng - Nguyễn Duy Tỳ: Di chỉ khảo cổ học Gò Mun, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1982.

37. Hồng Nam và Hồng Lĩnh: Những trang sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam chống phong kiên Trung Quốc xâmược, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984.

38. Hoàng Hưng: Thời đại Hùng Vương trong thư tịch xưa, Tạp chí NCLS số 123, 1969.

39. Hoàng Thị Châu: Nước Văn Lang qua tài liệu ngôn ngữ Tạp chí NCLS số 3, 1969.

40. Hoàng Xuân Chinh. Nguyễn Ngọc Bích: Di chỉ khảo cổ học Phùng Nguyên, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978.

41. Hoàng Xuân Chinh - Phạm Lý Hương: Báo cáo khai quật đợt ba di chỉ Đồng Đậu (Vĩnh Phú) 1969, Tư liệu Viện Khảo cổ học.

42. Lã Văn Lô: Quanh vấn đề An Dương Vương Thục Phán hay là truyền thuyết “Cẩu chùa cheng vùa” của đồng bào Tày, Tạp chí NCLS số 50, 5-1963, số 51, 6-1963.

43. Lê Văn Lan: Về khái niệm thời Hùng Vương, Tạp chí KCH số 9, 6-1971.

44. Lê Văn Lan - Phạm Văn Kỉnh - Nguyễn Linh: Những vết tích đầu tiên của thời đại đồng thau ở Việt Nam, Nhà xuất bản.  Khoa học xã hội, Hà Nội, 1963.

45. Lê Trọng Khánh. Sự chuyển biến từ chế độ cộng sản nguyên thuỷ sang chế độ chiêm hữu nô lệ ở Việt Nam, Tạp chí NCLS số 19, 10-1960.

46. Lê Trọng Khánh - Nguyễn Văn Khoả: Gióng - anh hùng bộ lạc hay anh hùng dân tộc, Tạp chí KCH số 3, 1984.

47. Lê Xuân Diệm - Hoàng Xuân Chinh: Di chỉ khảo cổ học Đồng Đậu, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983.

48. Lý Tế Xuyên: Việt điện u linh, Nhà xuất bản. Văn hoá - Viện Văn học, Hà Nội, 1960.

49. Ngô Sĩ Liên: Đại Việt sử ký toàn thơ, Tập 1, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983.

50. Ngô Thế Thịnh: Công trình Cổ Loa, Tạp chí NCLS số 2, 1979.

51. Ngô Tất Tố. Nước Nam không có ông An Dương nhà Thục Tao đàn 1-4-1939.

52. Nguyễn Duy Hinh: Trở lại vấn đề quận Tượng, Tạp chí KCH số 11, 12-1971.

53. Nguyễn Duy Hinh: Bàn về nước âu Lạc của An Dương Vương, Tạp chí KCH số 3-4, 1969.

54. Nguyễn Lân Cường: Người cổ Đọi Sơn (Hà Nam Ninh) - trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1984.

55. Nguyễn Lân Cường: Đặc điểm nhân chủng cơ dân văn hoá Đông Sơn, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996.

56. Nguyễn Đức Tùng: Phân tích bào tử phấn hoa ở thành Cổ Loa, Tạp chí KCH số 7-8, 1970.

57. Nguyễn Duy Chiếm - Trần Đình Luyện - Phạm Như Hồ: Tìm vết tích vật chất thời An Dương Vương trong nhóm di chỉ khảo chọc Đường Cồ, Tạp chí KCH số 9-10, 1971.

58. Nguyễn Linh: Bàn về nước Thục của Thục Phán, Tạp chí NCLS số 124,7-1969.

59. Nguyễn Linh: Vài suy nghĩ về việc tìm hiểu thời đại Hồng Bàng, Tạp chí NCLS số 100, 7-1967.

60. Nguyễn Tấn Đắc: Văn hoá và thếgiới ngày nay, trong “Phương pháp luận về vai trò của văn hoá trong phát triển”, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993.

61. Nguyễn Anh Dũng: Chính sách ngụ binh ơ nông các thời Lý, Trần, Lê Sơ, Nhà xuất bản. Hà Nội, 1981.

62. Nguyễn Đổng Chi: Mấy ý kiên về xã hội thời đại Hùng Vương, Tạp chí NCLS số 123, 6-1969.

63. Nguyễn Giang Hải - Nguyễn Văn Phùng: Nhóm đồ đồng mới phát hiện ở Cổ Loa (Hà Nội), Tạp chí KCH số 3,

64. Nguyễn Khắc Xương: Truyền thuyết Hùng Vương, Vĩnh Phú, 1971

65. Nguyên Khánh Toàn: Về thời kỳ bắt đầu dựng nước: Hùng Vương - An Dương Vương - Văn Lang - Âu Lạc. Vai trò của khảo cổ học trong việc soi sáng những vân đề thuộc giai đoạn ấy, Tạp chí KCH số 1, 1969.

66. Nguyễn Xuân Hiển: Vỏ trấu làng Vạc, trong Những phát hiện mới về khảo chọc năm 1981.

67. Nguyễn Lương Bích: Một lần nữa chúng tôi nhận định xã hội cổ đại Việt Nam đã có trải qua thời kỳ chiêm hữu nô lệ Tạp chí NCLS số 19, 10-1960.

68. Nguyễn Lương Bích: Lạc Việt, Lạc vương, Lạc hầu, Lạc tướng, Lạc dân là tổ tiên người Việt chúng ta hay là tổ tiên chung của nhiều dân tộc khác, Tạp chí NCLS số 56, 11-1963.

69. Nguyễn Việt - Vũ Minh Giang - Nguyễn Mạnh Hùng: quân thuỷ trong lịch sử chống ngoại xâm, Nhà xuất bản. Quân đội nhân dân Hà Nội, 1983.

70. Nguyễn Duy Tỳ: Báo cáo khai quật địa điểm Vinh quang 1964-1967, Tư liệu Viện Khảo cổ học.

71. Nguyễn Du Tỳ - Trịnh Dương - Nguyễn Thành Trai: báo cáo khai quật “chữa cháy” địa điểm Làng Cả,1977, Tư liệu Viện Khảo cổ học.

72. Nguyễn Văn Huyên: Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam, tập T1, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996.

73. Nguyễn Trải: Toàn tập, Dơ đia chí, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội. 1976.

74. Nguyễn Văn Hải - Nguyễn Văn Hùng: Nhóm đồ đồng mới phát hiện được ở Cổ Loa Hà Nội, Tạp chí KCH số 3, 1983.

75. Phạm Đức Mạnh: Qua đông Long Giao (Đồng Nai).  Tạp chí KCH số 1, 1985.

76. Phạm Minh Huyền - Ngô Sĩ Hồng - Nguyễn Thành Trai: Báo cáo khai quật Làng Vạc 1981, Tư liệu Viện Khảo cổ học.

77. Phạm Minh Huyền - Trịnh Sinh - Nguyễn Văn Huyên: Trống Đông Sơn, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1987.

78. Phạm Như Hồ: Báo cáo khai quật di chỉ Đông Lâm (Hà Bắc), Tư liệu Viện Khảo cổ học.

79. Phạm Huy Thông: 30 năm soi sáng thời các vua Hùng dựng nước, Tạp chí KCH số 3, 1984.

80. Phạm Văn Đồng: Nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương (Mồng 10 tháng 3 âm lịch), Tạp chí KCH số 1, 1969.

81. Phạm Văn Kỉnh: Về thời kỳ An Dương Vương và thành Cổ Loa, Tạp chí KCH số 3-4,12-1969.

82. Phan Huy Chú: Lịch triều hiên chương loại chí (Bản dịch năm 1960), Tập IV, Hà Nội.

83. Phan Huy Lê: Về quá trình dân tộc của lịch sử Việt Nam, Hà Nội, 1990.

84. Phan Huy Lê và Chử Văn Tần: Xã hội thời Hùng Vương, trong Hùng Vương dựng nước, Tập IV, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974.

85. Phan Huy Lê - Trần Quốc Vượng - Hà Văn Tấn - Lương Ninh: Lịch sử Việt Nam, Tập I, Nhà xuất bản. Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991.

86. Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam nhất thông chí, Tập IV, Nhà xuất bản. Thuận Hoá, 1992.

87. Quốc sử quán triều Nguyễn: Việt sử thông giám cương mục, Nhà xuất bản. Văn Sử Địa, Hà Nội, 1957-1960.

88. Sở Văn hoá - Thông tin Hà Nội: Phát hiện Cổ Loa 1982, Hà Nội, 1982.

89. Tư Mã Thiên: Sử ký, Nhà xuất bản. Văn học, Hà Nội, 1988.

90. Thần tích đình Chiêm Trạch, Cổloa, Tư liệu Sở Văn hoá Hà Nội.

91. Thần tích làng Đại Thân, Gia Lương, Bắc Ninh, Tư liệu Sở văn hoá Hà Bắc.

92. Trần Quốc Vượng - Nguyễn Từ Chi: Vua Chủ, Tạp chí KCH số 11-12, 12-1971.

93. Trần Quốc Vượng - Đỗ Văn Ninh: Thời An Dương Vương trong quan hệ với thời Hùng Vương, Tạp chí KCH số 9-10, 1971.

94. Trần Quốc Vượng - Đỗ Văn Ninh: Về An Dương Vương, Tạp chí KCH số 7-8, 12-1970.

95. Trần Quốc Vượng - Hà Văn Tấn: Lịch sử chế độ cộng sản nguyên thuỷ ở Việt Nam, Nhà xuất bản. Giáo dục, Hà Nội, 1960.

96. Trần Quốc Vượng: Cổ Loa, những kết quả nghiên cứu vừa qua và những triển vọng tới, Tạp chí KCH số 3-4, 12-1960.

97. Trần Quốc Vượng: Trên mảnh đất Cổ Loa lịch sứ, Sở Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 1970.

98. Trần Quốc Vượng: Xứ Bắc ngày xưa - Theo dòng lịch sử, Nhà xuất bản. Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 1996.

99. Trần Quốc vượng: Tìm hiểu truyền thông thượng võ của dân tộc, Nhà xuất bản. Y học và Thể dục thể thao, Hà Nội, 1996.

100. Trần Quốc Vượng: Về danh hiệu Hùng Vương, Tạp chí KCH số 7-8, 12-1970

101. Trần Quốc Vượng: Nhân đẩy mạnh nghiên cứu văn minh thời các Vua Hùng: Về những nhân tố tự nhiên, dân sô, kỹ thuật. ý thức trong văn minh nông nghiệp Việt Nam, Tạp chí KCH số 2 - 1983.

102. Trần Văn Giáp: Một vài ý kiên về An Dương ngọc giản và vấn đề Thục An Dương Vương, Tập san Văn Sử Địa số28, 5-1957.

103. Trần Văn Giàu: Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980.

104. Trịnh Cao Tưởng - Lê Văn Lan: Về những hình người cầm vũ khí trên trông Đông Sơn, Tạp chí KCH số 14, 1974.

105. Trịnh Cao Tưởng - Lê Văn Lan: Rìu lưỡi xéo, một vũ khí độc đáo thời Hùng Vương, Tạp chí KCH số 19, 1976.

106. Trịnh Cao Tưởng - Lê Văn Lan: Ngọn giáo thời dơng nước, Tạp chí KCH số 2-1978.

107. Trịnh Cao Tưởng - Trịnh Sinh: Hà Nội, thời đại đồng và sắt sớm, Nhà xuất bản. Thăng Long, Hà Nội, 1973.

108. Trịnh Sinh: Âu Lạc và các tộc Việt, Tạp chí KCH số 3, 1996.

109. Trịnh Sinh - Nguyễn Thị Chích: Âu Lạc và các tộc Việt, Tạp chí KCH số 3 - 1996.

110 Trương Hữu Quýnh: Lịch sử Việt Nam có trải qua chế độ chiếm hữu nô lệ hay không ? Tạp chí NCLS số 19, 10-1960.

111. Trường Chinh: Bài nói tại Hội nghị kỷ niệm 10 năm thành lập Viện Khảo cổ học, Tạp chí KCH số 4.

112. Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam: Lịch sử Việt Nam, Tập I, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985.

113. Văn Tân (chủ biên): Thời đại Hùng Vương, Hà Nội, 1973.

114. Văn Tân: Vài ý kiến về chế độ chiêm hữu nô lệ ở Việt Nam, Tạp chí NCLS số 13, 4-1960.

115. Văn Tân: Xã hội Việt Nam đã thực sự trải qua thời kỳ chế độ chiêm hữu nô lệ, Tạp chí NCLS số 16, 7-1960.

116. Văn Tân: Xã hội nước Văn Lang và xã hội nước Âu Lạc, Tạp chí NCLS số 20, 11-1960.

117. Văn Tân: Xung quanh vấn đề xã hội nước Văn Lang và nước Âu Lạc, Tạp chí NCLS số 28, 7-1961.

118. Văn Tân: Chế độ quân chủ tập quyền trong lịch sử Việt Nam, Tạp chí NCLS số 110, 5-1968.

119. Viện Khảo cổ học: Hùng Vương dựng nước, Tập I- 1970, Tập lI-1972, Tập III-1973, Tập IV - 1974.

120. Viên Sử học: Biên niên sử cổ trung đại Việt Nam,  Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985.

121. Viện Sử học: Đô thị cổ việt Nam, Hà Nội, 1989.

122. Viện Bảo tàng Lịch sử: Những hiện vật tàng trữ tại Viện Bảo tàng lịch sử Việt Nam về ngôi mộ cổ Việt Khê, Hà Nội, 1965.

123. Việt sử lược, Nhà xuất bản. Văn Sử Địa, Hà Nội, 1960.

124. Võ Nguyên Giáp: Chiến tranh giải phóng và chiến tranh giữ nước, Tập I-II, Hà Nội, 1974, 1975.

125. Vụ Bảo tồn bảo tàng: Báo cáo cụ thể về những mũi tên đồng tìm thấy ở miền Cổ Loa, Tạp chí NCLS số 8, 10-1959.

126. Vũ Quỳnh - Kiều Phú: Lĩnh Nam chích quái, Nhà xuất bản. Văn hoá, Hà Nội, 1960.

127. Vũ Phạm Khải: Đông Dương thi văn tuyển, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991.

128. Vũ Tuấn Sán: Truyền thuyết về Thánh Gióng, Tạp chí NCLS số 106, 1-1968.

129. R. Despierres: Coloa, capitaze du royaume Aulac, Hanoi 1940.

130. G. Dumoutier: Etude historique ét archéologique sur Coloa, capitale de Láncien royaume d’aulac, Paris, 1893

Giai đoạn năm 179 TCN đến năm 938

1. Aurousseau L: La première conquête chinoise des pays Annamites. No te sur les origines du Peuple Annamite, BEFEO XXIII, 1923.

2. Âu Dương Tu: Ngũ đại sử ký, Súc ấn bách nạp bản, Thương vụ ấn thư quán.

3. Âu Dương Tu, Tống Kỳ: Tân Đường thư, Súc nạp ấn bách nạp bản, Thương vụ ấn thư quán.

4. Ban Cố: Tiền Hán thư, Súc ấn bách nạp bản, Thương vụ ấn thư quán.

5. Bùi Thiết: Ngọc phả và truyền thuyết về Hai Bà Trưng ở làng Hạ Lôi, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4 (204), 1982.  6. Bùi Thiết. Có một phòng tuyến sông Đáy trong khởi nghĩa, kháng chiến của Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 2 (209), 1983.

7. C. Mác: Những hình thức có trước sản xuất tư bản chủ nghĩa, Nhà xuất bản. Sự thật, Hà Nội, 1976.

8. Cao Hùng Trưng: An Nam chí nguyên, Viện Viễn Đông bác cổ, Hà Nội, 1932.

9. Cao Xuân Phổ: Văn hoá trong phát triển. Vấn đề phẩm chất cuộc sông. Trong Phương pháp luận về văn hoá trong phát triển, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983.  

10. Chử Văn Tần: Công tác nghiên cứu về Hai Bà Trưng và cuộc khởi nghĩa do Hai Bà Trưng lãnh đạo, Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 2 (209), 1983.

11. Chử Văn Tần: Cây lúa và nghề trồng lúa xưa ở Việt Nam, Tạp chí Khảo cổ học, 1 - 1980.

12. Coedès G: Histoirl ancienne des pays hindouisés d Exitrême Orient, Hanoi, 1944.

13. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu, Thanh Hóa, 1972.

14. Chương Thâu: Đinh phu nhân hay chính là Ấu Triệu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 88, 1966.

15. Diêu Tư Liêm: Trần thư, Súc ấn bách nạp bản, Thương vụ ấn thư quán.

16. Diêu Tư Liêm: Lương thư, Súc ấn bách nạp bản, Thương vụ ấn thư quán.

17. Duy Hinh: Tính chất cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 72, 1965.

18. Duy Hinh: Thử xem xét nguyên nhân gì khiến cuộc khởi nghĩa của Trưng Trắc và Trưng Nhị phải thất bại, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 36, 1962.

19. Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Khoa Lịch sử: Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (1995 - 2000), Nhà xuất bản. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.

20. Đào Duy Anh: Lịch sử Việt Nam, quyển thượng, Hà Nội, 1956.

21. Đào Duy Anh: Đất nước Việt Nam qua các đời, Hà Nội, 1964.

22. Đặng Xuân Bảng: Sử học bị khảo, bản chữ Hán và bản dịch của Viện Sử học, Hà Nội, 1997.

23. Đỗ Văn Ninh: Xung quanh tư liệu về ba toà thành: Mê Linh, Dền và Vượn thời Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử.

24. Đỗ Văn Ninh: Thành cổ Việt Nam, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983.

25. Đỗ Đức Hùng: Về tên đất Thái Bình, quê hương của Lý Bôn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 191, 1980.  26. Đinh Văn Nhật: Vùng Lãng Bạc thời Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 155, 1974.

27. Đinh Văn Nhật: Đất Cửu Chân về thời Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 159, 1972.

28. Đinh Văn Nhật: Huyện Mê Linh về thời Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1 (172), 1977.  

29. Đinh Văn Nhật: Vùng đất Ba Vì - đất Mê Linh: trung tâm huyện Mê Linh về thời Hai Bà Trưng (tư liệu ảnh), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, 1980.

30. Đinh Văn Nhật: Đất Mê Linh - trung tâm chính trị, quân sự và kinh tê của huyện Mê Linh thời Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2 190), 1980.  

31. Đinh Văn Nhật: Huyện Khúc Dương về thời Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2 09), 1983.  

32. Đinh Văn Nhật: Thành cổ mê Linh của quân Hán và vết tích quân chiêm đóng phương Bắc ở bờ trái sông Con, Tạp chí Nghiên cỨu lịch sử.

33. Đinh Văn Nhật: Huyện chu Diên về thời Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 5 (235), 1987.  

34. Đinh Văn Nhật: Hai huyện Câu Lâu và An Định về thời Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5 (252), 1990.  

35. Đinh Văn Nhật: Đất Cấm Khê, căn cứ cuối cùng của Hai Bà Trưng trong cuộc khởi nghĩa Mê Linh năm 40 - 43, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 193, 1980.

36. “Chiến tranh và nghệ thuật quân sự Việt Nam thời cổ - trung - cận đại” Giáo trình Lịch sử quân sự, Nhà xuất bản. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997.

37. Hà Văn Tấn: Bản sắc văn hoá cổ, trong văn hoá - phát triển và bản sắc, Hà Nội, 1995.

38. Hoàng Hữu Lượng: Vấn đề chiến trường Lãng Bạc và cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Luận án tốt nghiệp Khoa Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1982.

39. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nhà xuất bản. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 1-6, 12.

40. Hồng Nam - Hồng Lĩnh (chủ biên): Những trang sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam chông phong kiên Trung Quốc xâm lược, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984.

41. Jennifer Holmgren: Chinese colonisation of Northern Viêtnam (công cuộc thực dân của Trung Hoa ở Bắc Việt Nam), Australia, 1949.

42. Keith Weller Taylor: The birth of Vietnam (Sự sinh thành của Việt Nam), California, 1983.

43. Khổng Đức Thiêm: Sự tham gia của nhân dân Vũ Ninh vào cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 161, 1975.

44. Lã Sĩ Bằng: Bắc thuộc thời kỳ đích Việt Nam, Trung văn, Hồng Công, 1955.  

45. Lê Đình Sỹ: Bạch Đằng Giang hai lần cuộn sóng, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 3, 1998.

46. Lê Ngô Cát - Phạm Đình Toái: Đại Nam quốc sử diễn ca, Nhà xuất bản. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 1999.

47. Lê Thước - Trần Huy Bá: Tấm bia đá trước sân đền Hai Bà Trưng ở Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 149, 1973.

48. Lê Trọng Khánh: Từ cử liệu đia danh, ngôn ngừ có từ “kẻ”, suy nghĩ về không gian cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 2 (209), 1983.

49. Lê Quý Đôn: Vân Dài loại ngữ, bản dịch, Nhà xuất bản. Văn hoá, Hà Nội, 1962.

50. Lê Ngô Cát - Phạm Đình Toái: Đại Nam quốc sử diễn ca, Nhà xuất bản. Văn hoá, Hà Nội, 1966.

51. Lê Trắc: An Nam chí lược, bản chữ Hán, chép tay.

52. Lê Văn Lan: Tài liệu tham khảo khảo cổ học về việc nghiên cứu thời Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cửu lích sử, số 148, 1973.

53. Lịch Đạo Nguyên: Thuỷ binh chú, Quốc học sơ bản tùng thư, Thương vụ ấn thư quán.

54. Lý Thuyên: Việt đn u linh, Nhà xuất bản. Văn hoá, Hà Nội, 1960, Lịch sử Việt Nam, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971, tập I

55. Lịch sử Hà Tĩnh, Nhà xuất bản. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tập I.

56. Lưu Trần Tiêu: Cọc Bạch Đằng trong đợt khai quật năm 197ớ, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1 (172), 1977.

57. Lương Ninh: Mấy vấn đề về vương quốc Chăm pa, Tạp chí Khảo chọc, 3-1980.

58. Lưu Quốc Hồng: Một số di tích còn lại của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng trên đất Hà Tây, Luận án tốt nghiệp Khoa Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1972.

59. Ngô Minh Chính - Vương Miện Quý: Đại cương lịch sử văn hoá Trung Quốc, Nhà xuất bản. Văn hoá - Thông tin, thành phố Hồ Chí Minh, 1994.

60. Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê: Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993, tập I.

61. Nguỵ Trưng: Tuỳ thư, Súc ấn bách nạp bản, Thương vụ ấn thư quán.

62. Nguyễn Danh Phiệt: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ở Hà Nội, Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 1 (208), 1983.

63. Nguyễn Đình Khoa: Các dân tộc ở miền Bắc Việt Nam, Hà Nội, 1970.

64. Nguyễn Đình Thực: Các khu cục hành chính của quận Cửu Chân thời Hai Bà Trung (nhân bài “Đất Cửu Chân... “ của ông Đinh Văn Nhật), Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 5, 1976.

65. Nguyễn Đình Thực: Suy nghĩ về cuộc khởi nghĩa Bà Triệu, Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 147, 1972.

66. Nguyễn Hiến Lê: Sử Trung Quốc, Nhà xuất bản. Văn hoá, Hà Nội, 1996, tập I-II.

67. Nguyễn Hoàng - Vũ Văn Phái: Dặc điểm phát triển vùng cửa sông Bạch Đằng, Hội nghị khoa học về chiến thắng Bạch Đằng năm 938, Hải Phòng, 1981.

68. Nguyễn Hoàng: “Hai Bà Trưng” (đọc sách) Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2 (173), 1977.

69. Nguyễn Khắc Xương: Mấy vấn đề về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng qua tư liệu Vĩnh Phú, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 151, 1973.

70. Nguyễn Lộc: Đi tìm dấu vết thời kỳ Hai Bà Trưng trên miền đất đóng đô của hai bà, Tạp chí Nghiên cửu lịch sử số 150, 1973.

71. Nguyễn Lộc: Vài ý kiên về bài: “Huyện Mê Linh về thời Hai Bà Trưng”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, 1977.

72. Nguyễn Minh: ôn lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Tạp chí Văn Sử Địa, số 5, 1955.

74. Nguyễn Ngọc Chương: Bước đầu giới thiệu một sô’ tư liệu xung quanh di tích lịch sử thuộc về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 146, 1972.

75. Nguyễn Ngọc Thuỵ: Thuỷ triều trong chiến thắng Bạch Đằng năm 938, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 203, 1982.

76. Nguyễn Ngọc Thuỵ: Góp phần nghiên cứu thời kỳ Hai Bà Trưng, ý nghĩa khoa học của các sử liệu trong lĩnh vực khí tượng thuỷ văn, Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 209, 1938.

77. Nguyễn Quang Ngọc: Chiến trường Bạch Đằng năm 938. Hội nghị khoa học về chiến thắng Bạch Đằng năm 938, Hải Phòng, 1981.

78. Nguyễn Quang Ngọc: Từ một số địa danh trong chuyên đề nghiên cứu đia lý học lịch sử thời Hai Bà Trưng, Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 5 (206), 1982.

79. Nguyễn Minh Hiển: Tính nhân dân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Luận án tốt nghiệp Khoa Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội 1972.

80. Nguyễn Tuấn Lương: Thêm một số tư liệu về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng trên đất Lĩnh Nam, Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 1 (190), 1980.

81. Nguyễn Văn Dị: Tìm hiểu thêm về chiến tranh chông xâm lược Đông Hán của nhân dân ta thời Hai Bà Trưng (42 - 44), Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 2 (173), 1977.

82. Nguyễn Vinh Phúc: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ở Hà Nội, Nhà xuất bản. Hà Nội, 1983.

83. Nguyễn Xuân Lâm: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng trong sử sách cổ kim (thư mục nghiên cứu), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 148, 1973.

84. Nguyễn Việt - Vũ Minh Giang - Nguyễn Mạnh Hùng: Quân thuỷ trong lịch sử chống ngoại xâm, Nhà xuất bản. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1983.

85. Phan Huy Lê - Trần Quốc Vượng - Hà Văn Tấn – Lương Ninh: Lịch sử Việt Nam, Nhà xuất bản. Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983, tập I.

86. Phan Huy Lê: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 vị trí, ý nghĩa lịch sử và những vấn đề khoa học đang đặt ra, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, 1982.

87. Phan Huy Lê: Tìm về cội nguồn Nhà xuất bản. Thế giới, Hà Nội 1999, tập I-II.

88. Phan Ngọc: Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nhà xuất bản. Văn hoá-Thông tin, Hà Nội, 1998.

89. Phạm Việt: Hậu Hán thư, Súc ấn bách nạp bản, Thương vụ ấn thư quán.

90. Phòng Kiều: Tấn thu, Súc ấn bách nạp bản, Thương vụ ấn thư quán.

91. Thế kỷ X - Những vấn đề lịch sử, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984.

92. Trần Bá Chí: Mai Thúc Loan trong Danh nhân Nghệ T nh, Nhà xuất bản. Nghệ TĨnh, 1980, tập I.

93. Trần Cương: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng qua một số thư tịch Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2 (209), 1983.

94. Trần Lương: Mấy vấn đề cần làm sáng tỏ trong lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ VI, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 4 (235), 1987.

95. Trần Độ: Bàn về vị trí địa lý “quận Tượng”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4 (235), 1987.

96. Trần Quốc Vượng (chủ biên): CƠ sở văn hoá Việt Nam, Nhà xuất bản. Giáo dục, Hà Nội, 1997.

97. Trần Quốc Vượng: Một vấn đề địa lý lịch sử: Những trung tâm chính trị của đất nước ta trong thớt kỳ cổ đại, Tạp chí Nghiên cửu lịch sử số 6, 1959.

98. Trần Quốc Vượng: Về quê hương Ngô Quyền, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 101, 1967.

99. Trần Quốc Vượng: Theo dòng lịch sử Nhà xuất bản. Văn hoá, Hà Nội, 1966.

100. Trần Quốc Vượng: Tìm hiểu truyền thông thượng võ của dân tộc, Nhà xuất bản. Y học và thể dục thể Thạo, Hà Nội, 1996.

101. Trần Quốc Vượng: Vị thế Luy lâu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2 (315), 2001.

102. Trần Văn Giàu: Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980.

103. Trần Văn Giàu: Sự hình thành về cơ bản của hệ thống tư tưởng yêu nước Việt Nam, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 5, 1998.

104. Trần Trọng Kim: Việt Nam sử lược, Sài Gòn, 1954

105. Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Lịch sử quân sự Việt Nam, Nhà xuất bản. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, tập I.

106. Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Nghệ thuật quân sự Việt Nam cổ- trung đại, Hà Nội, 1999.

107. Viện Sử học: Biên niên sử cổ - trung đại Việt Nam, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985.

108. Viện Sù học: ĐÔ thị cổ Việt Nam, Hà Nội, 1989.

109. Việt sử diễn âm: (Nguyễn Tá Nhí sưu tầm giới thiệu biên dịch), Nhà xuất bản. Văn hoá - Thông tin? Hà Nội 1997.

110. Việt sử lược (bản dịch của Trần Quốc Vượng), Nhà xuất bản.Văn Sử Địa, Hà Nội, 1960.

111 Võ Nguyên Giáp: Chiến tranh giải phóng và chiến tranh giữ nước, Hà Nội, 1974, 1975, tập I-II.

112. Vũ Kim Biên: Hồ Điển Triệt, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 172, 1977.

113. Vũ Kim Biên: Văn hiến làng xã vùng đất tổ Hùng Vương, Trung tâm UNESCO Thông tin tư liệu lịch sử và văn hoá Việt Nam, Hà Nội, 1999.

114. Vũ Quỳnh, Kiều Phú: Lĩnh Nam chích quái, Nhà xuất bản. Văn hoá, Hà Nội, 1960.

115. Vũ Tuấn Sán: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng tại Thủ đô Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 149, 1973.

Giai đoạn năm 938 đến năm 1225

1. Ph. Ăng ghen: Tuyển tập luận văn quân sự, tập 1, Nhà xuất bản. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1978.

2. Ph. Ăng ghen: Tuyển tập luận văn quân sự, tập 2, Nhà xuất bản. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1978.

3. Ph. Ăng ghen, Lênin, Stalin: Bàn về chiến tranh nhân dân, Nhà xuất bản. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1970.

4. A.B.Pohacốp: Sự phục hưng của nước Đại Việt thế kỷ X-XIV. Nhà xuất bản. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.  

5. Anh linh chính khí, bản chữ Hán, Thư viện Viện Hán Nôm, ký hiệu VHV. A.2423.

6. Bách thần lục, bản chữ Hán, Thư viện Viện Hán Nôm, ký hiệu VHV. 1276.

7. Binh thư yếu Xược (Phụ Hổ trướng khu cơ), bản dịch, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977.

8. Cao Hùng Trưng: An Nam chí nguyên, bản in Viễn Đông bác cổ, Hà NộI, 1932. bản dịch của Hoa Bằng.

9. Chu Khứ Phi: Lĩnh ngoại đại đáp, tư liệu khoa sử, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Chu Quang Trứ: Mỹ thuật thời Trần, Khảo cổ học, 5-6-1970.

11. D.G.E.Hall: Lịch sử Đông Nam A, bản dịch, Nhà xuất bản. Chính trị quốc gia, Hà Nội: 1997.

12. Đào Duy Anh: Lịch sử Việt Nam, Nhà xuất bản. Giáo dục, Hà Nội, 1994.

13. Đào Duy Anh: Đất nước Việt Nam qua các đời, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội. Hà Nội.

14. Đại Nam thần lục, Thư viện Viện Hán Nôm, ký hiệu A.29134.

15. Đại Việt sử ký toàn thư, tập I-IV, in lần thứ hai, Nhà xuất bản.  Khoa học xã hội, Hà Nội. l971 - 1972.  

16. Đại Việt sử ký toàn thư, tập I-IV, mộc bản khắc năm Chính hoà, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993.  

17. Đại Nam thần lục, Thư viện Viện Hán Nôm, ký hiệu: A2913.

18. Đặng Xuân Bảng: Sử học bị khảo, bản dịch, Nhà xuất bản. Văn hoá thông tin?, Hà Nội -1977.

19. Đặng Xuân Khanh: Thăng Long cổ tích khảo, Thư viện Viện Hán Nôm, Ký hiệu: VHV. 2471.

20. Định Quốc Công Nguyễn Bặc, Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình và trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Nhà xuất bản. Khoa họe xã hội, Hà Nội, 1998.  

21. Đỗ Văn Ninh (chủ biên): Lịch sử Việt Nam từ khởi thuỷ đến thế kỷ X, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000.

22. Đỗ Văn Ninh: Thành Cổ Việt Nam, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983.

23. Đỗ Văn Ninh: Tiền cổ thời Lý - Trần, Nghiên cửu lịch sử số 6 (189) tháng 11,12-1979.

24. Hà Khứ Phi: Hà Bác sĩ bị luận, bản chữ Hán.

25. Hán Ngọc Lâm: Quảng Đông thông chí, bản chữ Hán.

26. Hoa dược đích phát ninh hoà Tây truyền, Hoa Đông nhân dân xuất bản xã, Thượng Hải, 1954.

27. Hoàng Xuân Hãn: Lý Thường Kiệt, Nhà xuất bản. Văn hoá, Hà Nội. 1994.

28. Hoàng xuân Hãn, Lý Thường Kiệt tập 1, 2, Nhà xuất bản. Sông Nhị. Hà Nội. 1949 - 1950.

29. Hoàng Đình Phu (chủ biên): Mây nét về sự phát triển kỹ thuật quân sự, Nhà xuất bản. quân đội nhân dân, Hà Nội, 1976.

30. Hoàng Điền (chủ biên): Tìm hiểu công tác hậu cần thời xưa, Bộ Tham mưu Tổng cục Háu cần xuất bản, Hà Nội, 1977.

31. Hoàng Minh: Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc, In lần thứ ba, Nhà xuất bản. Quân đội nhân dân, Hà Nội 1977.

32. Hợp tuyển thư trăn Việt Nam thế kỷ X-XVII, in lần thứ hai, Nhà xuất bản. Văn học. Hà Nội, 1976

33. Hồng Nam và Hồng Lĩnh (chủ biên): Những trang sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984.

34. Hưng Yên tỉnh nhất thống chí, bản chữ Hán, ký hiệu: A993.

34 Lê Bá Thảo: Thiên nhiên Việt Nam, Nhà xuất bản. Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1977.

36. Lê Đình Sỹ: Hoàng tử Đại Việt chiến đấu và ăn Tết ở hải ngoại, Lịch sử quân sự, số 1-1997.

37. Lê Đình Sỹ: Vương triều Lý - những công hiến trên lĩnh vực quân sự, Lịch sử quân sự, số 1-2002.

38. Lê Đình Sỹ: Binh chế thời Lý, Lịch sử quân sự, số 2- 1989

39. Lê Đình Sy: Binh chế Trung Quốc thời Tống, Lịch sử quân sự, số 3- 1993.

40. Lê Đình Sỹ: Có một trận quyệt chiên trên sông Bạch Đằng Xuân Tân Ty (981), Lịch sử quân sự, số 2-2002.  

41. Lê Đình Sỹ: Dân binh Đại Việt trong chiến tranh chống ngoại xâm: Lịch sử quân sự, số 3- 1982.

42. Lê Đình Sỹ: Thuỷ quân Đại Việt trong chiến tranh giữ nước, Quốc phòng toàn dân, số 2-1993.

43. Lê Đình Sỹ: Tổ chức quân đội và binh chế thời Đinh - Lê, Quân. đội nhân dân số 3-1982.

44. Lê Đình Sỹ, Nguyễn Danh Phiệt: Kế sách giữ nước thời Lý - Trần, Nhà xuất bản. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.  

45. Lê Hữu Huấn: Hai Dương địa dư, Thư viện Viện Hán Nôm. ký hiệu A.3167.

46. Lê Quý Đôn: Đại Việt thông sử, bản dịch, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội 1978.

47. Lê Quý Đôn: Vân đài loại ngữ, Nhà xuất bản. Sử học,Hà Nội,

48. Lê Quý Đôn: Kiến văn tiểu lục, bản dịch, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977.

49. Lê Khắc Hy: Sóc Sơn Thánh Gióng vương bi, bia đền Gióng, Sóc Sơn.

50. Lý Đào: Tiệc tư trị thông giám trường biên, bản in của Đàm Chung Lâu.

51. Lý Tế Xuyên: Việt điện U Linh, Nhà xuất bản. Văn hoá, Hà Nội, 1972.

52. Lý Văn Phượng, Việt kiệu thư, bản chữ Hán chép tay.

53. Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội. 1976.

54. Lịch sử Việt Nam thời kỳ chế độ phong kiên dân tộc, Tổ cổ sử Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội, 1976

55. Lịch sử Hà Nam Ninh, tập I, Phòng Nghiên cứu Lịch sử Hà Nam Ninh, Nam Định, 1988.

56. Lương Ninh - Nghiêm Đình Vì - Đinh Ngọc Bào: Lịch sử Lào, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 1991.

57. Mã Đoan Lâm: Văn hiến thông khảo, bản chữ Hán.

58. Mỹ thuật thời Lý, Nhà xuất bản. Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2000.

59. Ngô Thì Sỹ: Việt sử tiêu án, bản dịch của Hội liên lạc nghiên cứu Á Châu, Sài Gòn, 1960.

60. Ngô Thì Sỹ: Đại Việt sú ký tiền biên, bản dịch Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997.

61. Nguyễn Danh Phiệt: Vùng đất Bình Kiều với ngôi thành của sử quân Ngô Xương Xí, Nghiên cứu lịch sử, số 4-1981.

62. Nguyễn Danh Phiệt: Nhà Đinh dẹp loạn và giữ nước, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990.

63. Nguyễn Doãn Tuân: Tìm hiểu lịch sử và hhu di tích Cổ Loa, luận án PTS sử học, 1996, bản lưu trữ tại Viện Sử học Việt Nam.

64. Nguyễn Lương Bích: Mấy vấn đề soi sáng sử liệu thời Lý, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 7- 1976.

65. Nguyễn Quang Ngọc: Chiến trường Bạch Đằng, kỷ yếu Hải Phòng, 1960.

66. Nguyễn Văn Dị - Văn Lang: Phòng tuyên sông Cầu, Nghiên cứu lịch sứ, số 72- 1965

67. Nguyễn Việt - Vũ Minh Giang - Nguyễn Mạnh Hùng: Quân thuỷ trong lịch sử chống ngoại xâm, Nhà xuất bản. Quân đội nhân dân, Hà Nội.

68. Nguyễn Hồng Phong: Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1963.

69. Nguyễn Trái toàn tập, In lần thứ hai, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976.

70. Những sự kiện có liên quan đến Việt Nam trong lịch sử Trung Quốc, trích dịch Tống sử, tư liệu Khoa Lịch sử.  trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.

71. Những phát hiện khảo cổ học năm 1980, Viện Khảo cổ học, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980.

72. Phạm Ngọc Phùng:Tổ Tiên ta đánh giặc, Nhà xuất bản. Quân giải phóng, Sài Gòn, 1975

73. Phạm Thị Tâm - Hà Văn Tấn: Vài nhận xét về ruộng đất tư hữu ở Việt Nam thời Lý - Trần, Nghiên cứu lịch sử, số 520 - 1963.

74. Phạm Việt Trung - Đỗ Văn Ninh - Chiêm Tế: Đất nước Campuchia - Lịch sứ và văn minh, Nhà xuất bản. Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1977.

75. Phan Huy Lê - Bùi Đăng Dũng - Phan Đại Doãn - Phạm Thị Tâm, Trần Bá Chí: Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc, Nhà xuất bản. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1976.

76. Phan Huy Chú: Lịch triều hiên chương loại chí, tập I- IV, Nhà xuất bản. Sử học, Hà Nội, 1961.

77. Phan Huy Thiệp - Trịnh Vương Hồng: Bàn thêm về một số vấn đề xung quanh trận Như Nguyệt, Nghiên cứu lịch sơ số 177-1977.

78. Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam nhất thống chí, tập I-IV, bản dịch của Viện sử học, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1969-1971.

79. Quốc sử quán triều Nguyễn: Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập I,II, bản dịch của Viện sử học, Nhà xuất bản.  Giáo dục, Hà Nội, 1993.

80. Thế kỷ thứ X- Những vấn đề lịch sử, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984.

81. Thư văn Lý - Trần, tập I, Viện Văn học, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977.

82. Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981.

83. Tỉnh uỷ Cao Bằng - Viện sử học: Nùng Trí Cao, Kỷ yếu khoa học, Cao Bằng, 1995.

84. Tống Trung Tín: Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam thời Lý - Trần (thê kỷ XI - XIV) Nhà xuất bản. Khoa học xã hội Hà Nội, 1997.

85. Tuyển tập văn học Việt Nam, tập II, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000.

86. Trần Bá Chí: Cuộc kháng chiên chống Tống lần thứ nhất, Nhà xuất bản. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1992.

87. Trần Bá Chí: Lê Đại Hành và hậu duệ, Lịch sử quân sự số 4-2002.

88. Trần Bá Chí: Trận Đồ Lỗ thắng Tống, Lịch sử quân sự 11-1989.

89. Trần Quốc Vượng - Hà Văn Tấn: Lịch sử chế độ phong kiên Việt Nam, tập I, Nhà xuất bản. Giáo dục, Hà Nội, 1963.

90. Trần Quốc Vượng - Vũ Tuấn Sán: Bàn thêm về Thăng Long đời Lý - Trần, Nghiên cứu lịch sử, số 85- 1982.  

91. Trần Quốc Vượng: Tìm hiểu về những truyền thống thượng võ của dân tộc, Nhà xuất bản. Y học và Thể dục thể thao, Hà Nội, 1969.

92. Trương Hữu Quýnh: Chế độ ruộng đất Việt Nam, tập I, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1982.

93. Trương Hữu Quýnh - Phan Đại Doãn - Nguyễn Cảnh Minh: Đại chúng lịch sử Việt Nam, tập I, Nhà xuất bản. Giáo dục, Hà Nội, 1997.

94. Trương Hữu Quýnh: Chế độ ruộng đất Việt Nam, tập I, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1982.

95. Trương Hữu Quýnh: Thử bàn về quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiên Việt Nam thế kỷ X- XV, Nghiên cứu lịch sử, số 93- 1966.

96. Văn Tân: Ý thức dân tộc Việt Nam trong giai đoạn lịch sử Lý - Trần, Nghiên cứu lịch sử, số 44- 1962.

97. Việt sử lược, bản dịch của Trần Quốc Vượng, Nhà xuất bản. Văn Sử Địa Hà NộI, 1960.

98. Vũ Minh Giang: Sự phát triển của các hình thái sở hữu ruộng đất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 3-1988.

99. Vũ Quỳnh - Kiều Phú: Lĩnh Nam chích quái, bản dịch, Nhà xuất bản. Văn hoá, Hà Nội, 1960

Giai đoạn năm 1225 đến năm 1400

1. Anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn tức Trần Hưng Đạo và di tích lịch sử Kiếp Bạc, Ty Văn hoá - Thông tin Hải Hưng xuất bản, 1978.

2. Đào Duy Anh: Lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đền thế  kỷ XIX), quyển thượng, Nhà xuất bản. Xây dựng, Hà Nội, 1 955.

3. Đào Duy Anh: Những cọc lim đào được với sự đổi dòng của sông Bạch Đằng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 128, tháng 12-1969.

4. Đào Duy Anh: Tìm các đèo Khâu Cấp và Nội Bàng trên đường dụng binh của Trần Hưng Đạo, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 66-1964.

5. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Trần Hưng Đạo - Nhà quân sự thiên tài, Nhà xuất bản. chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.

6. Biên niên lịch sử trung đại Việt Nam, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1987.

7. Binh thư yếu lược, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977.

8. Binh thư yếu lược, phụ: Hổ trướng khu cơ (in lần thứ hai), Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977.

9. Nguyễn Lương Bích: Một điểm nổi bật trong đường lối chỉ đạo chiến tranh chống xâm lược của dân tộc ta thời Lý - Trần: Vấn đề tổ chức hậu phương, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 115, tháng 10-1968.

10. Nguyễn Lương Bích; Tài điều giặc và đại phá tuyệt giỏi của quân dân ta trong trận Bạch Đằng 128S nhân dịp kỷ mềm 692 năm chiến thắng Bạch Đằng 9-1288), Tạp chí Nghiên cứu lịch sứ, số 2- 1980.

11. Nguyễn Lương Bích: Việt Nam ba lần đánh Nguyên toàn thắng, Nhà xuất bản. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1981.

12. Nguyễn Xuân Cầu: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên - Mông trên đất Hà Bắc, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 180, tháng 1 và 2-1980.

13. Nguyễn Đổng Chi: Vài nhận xét về quan niệm chủ nghĩa anh hùng thời Trần, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 114- 1968.

14. Chiến tranh của nhà Trần chống lại sự xâm lược của nhà Nguyên (bản dịch), tư liệu lưu tại Khoa Lịch sử - Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

15. Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí - Binh chế chí, Nhà xuất bản Sử học, Hà Nội 1961.

16. Phan Huy Chú: Lịch triều hiên chương loại chí, t.1, t 2, t.3, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992.

17. Cuộc kháng chiến chống Nguyên (bản dịch), tư liệu lưu tại Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 1963.

18. Phan Đại Doãn: Đại thắng Bạch Đằng 12SS, Nhà xuất bản. Quảng Ninh, 1979.

19. Nguyễn Anh Dũng. Chính sách ngụ binh ơ nông các thời Lý - Trần - Lê Sơ, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981.

20. Văn Tiến Dũng: Mấy vấn đề nghệ thuật quân sự Việt Nam, Nhà xuất bản. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1968.

21. Nguyễn Văn Dị - Văn Long: Nghiên cứu về trận Bạch Đằng năm 1288, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 43, tháng 10- 1962.

22. Nguyễn Khắc Đạm: Về chế độ chiêm hữu nô lệ thời Lý-trần, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1-1979.

23. Hoàng Điền (chủ biên): Tìm hiểu công tác hậu cần thời xưa, Ban Tham mưu Tổng cục Hậu cần xuất bản, Hà Nội, 1977.

24. Lê Quý Đôn: Toàn tập, t.1, t.2, t.3, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977.

25. Trịnh Minh Hiểu: Về khu di tích lịch sử và danh thắng Tràng Kênh - Bạch Đằng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3,4- 1988.

26. Hợp tuyển thơ văn Việt Nam thế kỷ X - thế kỷ XVII (in lấn thứ hai), Nhà xuất bản. Văn học, Hà Nội, 1976.

27. Trịnh Quang Khanh: Hưng Đạo Đại vương Trần Quắc Tuấn, Sở Văn hoá - Thông tin Nam Định, 1999.

28. Trần Trọng Kim: Việt Nam sử lược, Nhà xuất bản. Tân Việt - Sài Gòn (in lần thứ sáu).

29. Bùi Phan Kỳ: “Chúng chí thành thành” - một quan điểm giữ nước của dân tộc Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 115, tháng 10- 1968

30. Phan Huy Lê - Bùi Đăng Dũng - Phan Đại Doãn - Phạm Thị Tâm - Trần Bá Chí: Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc, Nhà xuất bản. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1976.  

31. Hoàng Lê: Đánh bại giặc Nguyên, Nhà xuất bản. Thanh niên, Hà Nội 1979.

32. Phan Huy Lê: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, t.2, Nhà xuất bản. Giáo dục, Hà Nội, 1962.

33. Phan Huy Lê: Nhận xét về tổ chức và tính chất Nhà nước thời Trần, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4-1987.

34. Ngô Sỹ Liên: Đại Việt sử ký toàn thư, t.3, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973.

35. Ngô Đăng Lợi: Người Hải Phòng tham gia chống giặc Nguyên - Mông thế kỷ XIII, Tạp chí Nghiên. cứu lịch sử, số 3, 4-1988.

36. Trần Huy Liệu: Vai trò lịch sử của Trần Quốc Tuấn, Tạp chí Văn Sử Địa, số 10- 1955.

37. Lịch sử Việt Nam thời kỳ chế độ phong kiến dân tộc, tổ Cổ sử Việt Nam, Trường đại học Sư phạm Hà Nội, 1967.

38. Lịch sử Việt Nam, t.l, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971.

39. Lịch sử Việt Nam, t.l, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976.

40. Hồ Chí Minh: Biên niên những sự kiện và tư liệu về quân sự, Nhà xuất bản. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1990.  

41. Hoàng Minh: Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc (in lần thứ ba), Nhà xuất bản. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1977.  

42. Nông thôn Việt Nam trong lịch sử, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, t.1, II.

43. Hồng Nam - Hồng Lĩnh (chủ biên): Những trang sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam chống phong kiên Trung Quốc xâm lược, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984.

44. G.T.Naruseva: Quan hệ Việt - Trung thế kỷ XII - XIX (bản dịch), lưu tại Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

45. Trần Nghĩa: Một bức ký hoạ về xã hội nước ta thời Trần: Bài thơ An Nam tức sự của Trần Phu, Tạp chí Văn học, số 1- 1972.

46. Nguyên sử, q. 2: Thế  tổ bản kỷ, t 6b.

47. Nguyên sử, q.209: An Nam truyện, t9a.

48. Nguyên sử, q.210: Chiêm Thành truyện, t5b.

49. Nguyễn Đình Như: Võ Binh thất thư, Nhà xuất bản. Công an nhân dân, Hà Nội 1998.

50. Những sự kiện có liên quan đền Việt Nam trong lịch sử Trung Quốc (trích dịch Nguyên sử), tư liệu lưu tại Khoa Lịch sử - Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.  

51. Những trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử chống ngoại xâm, thông báo của Khoa Lịch sử - Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, t.4.

52. Quách Hoá Nhược: Binh pháp Tôn Tử, Nhà xuất bản. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1964.

53. Đỗ Văn Ninh: Thành cổ Việt Nam, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983.

54. Nguyễn Danh Phiệt - Phạm Văn Kính: Thời Trần sau ba lần thắng giặc Nguyên - Mông, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 3, 4-1988.

55. Nguyễn Danh Phiệt: Vài nét về giáo dục khoa cử thời Lý-trần, Tạp chí Nghiên cứu lịch sứ, số 2- 1977.

56. Nguyễn Danh Phiệt: Về thăm một làng chiến đấu chống giặc Nguyên ở Thiệu Trường xưa, Tạp chí Tố quốc, số 6-1985.

57. Nguyễn Hồng Phong: Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1963.

58. Nguyễn Hồng Phong: Về chế độ quân chủ quý tộc thời Trần, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4- 1986.

59. Hoàng Đình Phu (chủ biên): Mấy nét về sự phát triển kỹ thuật quân sự, Nhà xuất bản. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1976

60. Phạm Ngọc Phụng: Tìm hiểu chiến lược, chiến thuật thời Trần - Lê, Nhà xuất bản. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1963.

61. Phạm Ngọc Phụng: Tổ tiên ta đánh giặc, Nhà xuất bản. Quân giải phóng, Sài Gòn, 1975.

62. Nguyễn Tường Phượng: Binh chế Việt Nam qua các thời đại, Nhà xuất bản. Nguyễn Du văn học hội, Hà Nội, 1946.

63. Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam nhất thông chí, t.1 t.2, t.3, t.4, t.5, Nhà xuất bản. Thuận Hoá, Huế, 1992.

64. Vũ Quỳnh - Kiều Phú: Lĩnh Nam chích quái, Nhà xuất bản Văn hoá, Hà Nội, 1960.

65. Trương Hữu Quýnh: Thêm một sô-ý kiên về chế độ ruộng đất thời Lý - Trần (của thế kỷ XI- XII), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số6-1979.

66. Trương Hữu Quýnh: Từ Hịch tướng sĩ đến Đại cáo bình Ngô, một bước trưởng thành cơ bản của dân tộc Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4-1980.

67. Trương Hữu Quýnh: Chế độ ruộng đất ở Việt Nam từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XV, Nhà xuất bản Khoa họe xã hội, Hà Nội, 1982.

68.Trương Hữu Quýnh: Mấy vấn đề về ruộng đất thời Trần trước chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số3,4-1988.

69. Phạm Văn Sơn: Việt sử tân biên, Nhà xuất bản. Khai Trí, Sài Gòn, 1964.

70. Lê Đình Sỹ: Thời Trần xây dựng quân đội, Tạp chí Quân đội nhân dân, số 3- 1982.

71. Lê Đình Sỹ: Dân binh Đại Việt trong chiến tranh chông ngoại xâm, Tạp chí Quân đội nhân dân, số 3-1982.

72. Lê Đình Sỹ: Toàn dân là lính, cả nước chung sức đá nh giặc, Tạ p chí Học tập, số 12 - 1982.

73. Lê Đình Sỹ: Đại phá quân Nguyên trên châu thổ sông Hồng, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 5- 1983.

74. Lê Đình Sỹ: Về tổ chức lực lượng vũ trang phòng giữ đất nước thời Trần, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 17- 1989.  7õ. Lê Đình Sỹ: Xây dựng quân đội cột tinh không cột nhiều, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 5- 1991.

76. Lê Đình Sỹ: Hoả khí xuất hiện ở Việt Nam từ bao giờ? Tạp chí Lịch sử quân sự, số 3- 1992.

77. Lê Đình Sỹ: Thuỷ quân Đại Việt trong chiến tranh giữ nước, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 2- 1993.

78. Lê Đình Sỹ: Binh chế Trung Quốc thời Nguyên, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 6- 1993.

79. Lê Đình Sỹ - Nguyễn Danh Phiệt: Kế sách giữ nước thời Lý - Trần, Nhà xuất bản. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.

80. Ngô Thì Sỹ: Đại Việt sử ký (bản dịch), lưu tại Viện Lịch sử quân sự Việt Nam.

81. Ngô Thì Sỹ: Việt sử tiêu án, Văn hoá Á châu xuất bản, Sài Gòn, 1960.

82. Văn Tân: Sự khác biệt về chất giữa xã hội thời Trần và xã hội thời Lê Sơ, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 45- 1962.

83. Văn Tân: Vài ý kiến về bộ Binh thư yếu lược, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 62-1964.

84. Văn Tân: Dựng nước đi đôi với giữ nước, một quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam, Tạp chí Quân đội nhân dân, số 9- 1976.

85. Văn Tân: Vai trò của thuỷ quân Việt Nam trong lịch sử dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5- 1977.

86. Văn Tân: Những nhân tố đưa đến chiến thắng quân Nguyên hồi thế kỷ XIII, Tạp chí Nghiên cứu lịch sứ, số 3- 1978

87. Hà Văn Tấn - Phạm Thị Tâm: Bài minh trên chuông Thông thánh quán và một số vấn đề lịch sử thời Trần, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 83, tháng 7- 1966.

88. Hà Văn Tấn - Phạm Thị Tâm: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông thế  kỷ XIII, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1968.

89. Thăng Long: Nước Đại Việt xây dựng kinh tê, Tạp chí Quân đội nhân dân, số 11- 1975.

90. Thăng Long: Xây dựng quân đội thường trực, Tạp chí Quân đội nhân dân, số 2- 1976.

91. Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980.

92. Lưu Trần Tiêu - Trịnh Căn: Cọc Bạch Đằng trong đợt khai quật 1976, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, tháng 1 và 2-1977.

93. Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Nam Định-viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Anh hùng dân tộc thiên tài quân sự Trần Quốc Tuấn và quê hương Nam Định, Nhà xuất bản. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000.

94. Chu Thiên: Chống quân Nguyên, lịch sử kháng chiến thời Trần (1257-1288), Nhà xuất bản. Xây dựng, Hà Nội, 1957.

95. Nguyễn Khắc Thuần (chủ biên): Trần Hưng Đạo - tiểu sử sự nghiệp, tác phẩm, Nhà xuất bản. Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1987.

96. Hoàng Đạo Thuý: Sát Thát - Truyện đời Trần chống quân Nguyên, Nhà xuất bản. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1968.

97. Nguyễn Ngọc Thuỵ: Về con nước triều trong trận Bạch Đằng 1288, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 63, tháng 6 – 1964.

98. Minh Tranh: Sơ thảo lịch sử Việt Nam, t.1, t.2, t.3, Nhà xuất bản. Giáo dục, Hà Nội, 1954 - 1955.

99. Minh Tranh: Tìm hiểu lịch sử phát triển của xã hội Việt Nam, Nhà xuất bản. Văn, Sử, Địa, Hà Nội, 1957.  

100 Nguyễn Trãi: Toàn tập (in lần thứ hai), Nhà xuất bản. Khoa học xà hội, Hà Nội, 1976.

101.   Hoàng Thúc Trâm: Trần Hưng Đạo (1300), Nhà xuất bản. Vĩnh Bảo, Sài Gòn.

102.   Lê Trắc: An Nam chí lược (bản dịch), lưu tại Viện Lịch sử quân. Sự việt Nam.

103. Đỗ Trình - Lê Đình Sỹ - Hoàng Thị Thảo: 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội - những hoạt động tiêu biểu, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000.

104.   Cao Hùng Trưng: An Nam chí nguyên (Bản dịch), lưu tại Viện Lịch sử quân sự Việt Nam.

105. Tôn Tử - Ngô Khởi: Tôn Ngô binh pháp (Trần Ngọc Thuận dịch), Nhà xuất bản. Công an nhân dân, Hà Nội, 1994.

106. Nguyễn Khánh Vân: Ba lần đánh thắng quân Nguyên, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1967.

107.   Trần Quốc Vượng - Hà Văn Tấn: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, t. 1, Nhà xuất bản. Giáo dục, Hà Nội, 1963.

108.   Trần Quốc Vượng: Tìm hiểu về những truyền thống thượng võ của dân tộc, Nhà xuất bản. Y học và Thể dục thể thao, Hà Nội: 1969.

109.   Trần Quốc Vượng: Chính sách ngụ binh ư nông và vân đề kinh tế kết hợp với quốc phòng, Tạp chí Quân đội nhân dân, số 3- 1977.

110. Trần Quốc Vượng: Theo dòng thời cuộc, Nhà xuất bản. Văn hoá, Hà Nội, 1996.

111. Trần Thị Vinh: Tìm hiểu thiệt chế và tổ chức nhà nước thời Trần, Tạp chí Nghiên cứu lịch sứ, số 3,4- 1988.  

112. Viện Khảo cổ học: Những phát hiện khảo cổ học năm 1980, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980.  

113. Viện Văn học: Thơ văn Lý - Trần, Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, t.1, t.2, t.3.

114. Nguyễn Việt - Vũ Minh Giang - Nguyễn Mạnh Hùng: Quân thuỷ trong lịch sử chống ngoại xâm, Nhà xuất bản. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1983.

115. Việt sử lược, bản dịch của Trần Quốc Vượng, Nhà xuất bản.Văn Sử Địa, Hà Nội, 1960.

116. Lý Tế Xuyên: Việt điện u linh, Nhà xuất bản. Văn hoá, Hà Nội, 1960